Tag: trận chiến Gạc Ma

Liệt sĩ Gạc Ma hóa thành bất tử

36 năm qua, hai tiếng Gạc Ma luôn vang lên mỗi dịp tháng 3 với niềm xúc động khôn xiết.

Tên anh đã thành tên phố phường bất tử

Một liệt sĩ anh dũng hy sinh để bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc ở Gạc Ma (Trường Sa) vào ngày 14-3-1988 đã được đặt tên cho tuyến đường ở ngay quê hương liệt sĩ. Tên anh mãi ở trong lòng người dân.

Nhiều đoàn khách về dâng hương tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma

Hàng trăm người về Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (Khánh Hòa) để tưởng nhớ, tri ân liệt sĩ đã hi sinh trong trận chiến 36 năm về trước.

Gạc Ma trong chương trình giáo dục phổ thông ra sao?

TTO - Sự kiện Gạc Ma sẽ được đưa vào chương trình - sách giáo khoa mới, nhưng nội dung sự kiện sẽ được dạy thế nào ở từng cấp học?

5 năm tự nguyện làm đám giỗ chiến sĩ Gạc Ma

TTO - Dù không phải là một quân nhân nhưng 5 năm nay, một người đàn ông tại Bình Dương đã làm những lễ giỗ đặc biêt để tưởng nhớ đến các chiến sĩ hi sinh bảo vệ Gạc Ma 30 năm trước.

Hành trình thiếu nhi hướng về biển đảo

TTO - 126 đại biểu là đội viên, phụ trách Đội tiêu biểu năm 2017 của TP.HCM vừa tham gia chuyến hành trình ý nghĩa “Măng non sẵn sàng vì biên giới, biển đảo” tại Vùng 4 Hải quân, TP Cam Ranh (Khánh Hòa).

Mộ sóng cho Anh hùng liệt sĩ Gạc Ma

TTO - Nhạc sỹ Quỳnh Hợp vừa viết và thu âm bài hát này, phổ thơ Trần Mai Hường nhân ngảy tưởng niệm 64 Anh hùng liệt sĩ hi sinh trong trận chiến bảo vệ Gạc Ma ngày 14-3-1988 trước quân xâm lược Trung Quốc.

Gạc Ma: Phải công bố sự thật lịch sử với nhân dân

TTO - "Mọi sự thật trong lịch sử, mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, trong đó có những câu chuyện chiến tranh biên giới phía Bắc, Hoàng Sa, Trường Sa hay Gạc Ma đều rất cần thiết phải lần lượt cung cấp trung thực và đầy đủ cho nhân dân".

Gạc Ma cần vào sách giáo khoa

TT - Bên cạnh những công trình đang được kêu gọi thực hiện để tưởng niệm các chiến sĩ đã hi sinh trong trận Gạc Ma (1988), đã có ý kiến cho rằng cần đưa sự kiện lịch sử này vào sách giáo khoa.